Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Thu
Xem chi tiết
phạm vân trang
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 10:26

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

Bình luận (2)
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 8:29

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)

\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)

 

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
26 tháng 6 2021 lúc 8:34

Thể tích mà chai đựng là:

        V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trong chai là:

         m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)

Bình luận (0)
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
tan tan
Xem chi tiết
tan tan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
19 tháng 12 2021 lúc 7:49

Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg 

Trọng lực của vỏ chai là :

\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước : 

\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)

Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :

\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)

\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)

Thể tích của nước trong chai là :

\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)

Bình luận (0)
tan tan
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 12 2021 lúc 8:25

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Đạt Trần
8 tháng 8 2017 lúc 21:04

Hướng dẫn thôi bn ơi

Chai lơ lửng trong nước là chai dầu. Nó lơ lửng thì lực đẩy acsimet bằng trọng lượng của nó.

Trong đó V = 1 lít.
Gọi dung tích của chai là v, thể tích của thuỷ tinh sẽ là V-v.
Ta có:
Vậy:

Thay các giá trị vào tìm được v

Bình luận (1)